KẾ HOẠCH THÁNG THỨ 7 (THÁNG 3/2016) - NHÓM 18-24 THÁNG (Từ ngày 29/02 đến 19/3/2016)
KẾ HOẠCH THÁNG THỨ 7 (THÁNG 3/2016) - NHÓM 18-24 THÁNG
(Từ ngày 29/02 đến 19/3/2016)
MỤC TIÊU |
NỘI DUNG |
HOẠT ĐỘNG |
I/ Phát triển thể chất : * Giáo dục dd – sk : - Trẻ biết gọi cô khi có nhu cầu.
- Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn:Cầm muỗng xúc cơm ăn,biết đắp mềm khi ngủ.
- Tập rữa tay trước khi ăn
- Tập cho trẻ ăn cơm nát vá các loại thức ăn khác nhau * Phát triển vận động : - Trẻ thực hiện được các động tác trong bài TTD để phát triển nhóm cơ và hô hấp .
- Trẻ giữ được thăng bằng, khéo léo trong các vận động .
- Trẻ biết phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay, mắt trong các hoạt động
|
- Tiếp tục tập cho trẻ biết gọi cô khi có nhu cầu. - Tiếp tục tập cho trẻ tự xúc ăn bằng thìa, uống nước bằng cốc.
-Tập cho trẻ quen dần thói quen rữa tay trước khi ăn . - Cho trẻ ăn cơm nát với thức ăn ,hạn chế việc xay
- Bài tập phát triển chung: +ĐT1: gà gáy. +ĐT2: gà vỗ cánh. +ĐT3:Gà mổ thóc . +ĐT 4: Tìm thức ăn .
- Vận động cơ bản: + Bò , tập bước lên xuống.
- xếp chồng - Chọn quả xanh, quả đỏ |
- Tập cho trẻ biết gọi cô.
-Tiếp tục tập cho trẻ bê ghế, tự xúc ăn, tự uống nước.
[
- Trước khi ăn giáo viên giúp trẻ rữa tay. - Tập cho trẻ nhai cơm và thức ăn để biết hương vị của thức ăn,
- Tập thể dục buổi sáng, bài tập phát triển chung.
- Hoạt động Vận động + Bò chui qua cổng + Tập bước lên xuống bậc thang. - Hoạt động với đồ vật + Xếp chồng các khối + Chọn khối xanh, đỏ - Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc chơi, giờ đón, trả trẻ. |
II/ Phát triển nhận thức : - Trẻ thích khám phá, tìm hiểu nghe tiếng kêu các con vật
- Trẻ nhận biết các con vật quen thuộc với trẻ bằng cử chỉ, lời nói. - Trẻ nhận biết màu xanh, màu đỏ, kích thước to nhỏ |
- Luyện tập và phối hợp các giác quan: xúc giác (sờ, cầm, nắm đồ chơi …), - Nhận biết các con vật quen thuộc với trẻ. - Trẻ nhận biết màu sắc, kích thước
|
- Trò chuyện với trẻ về con mèo, con gà
- Nhận biết đặc điểm nỗi bật của các con vật, tiếng kêu của các con vật., so sánh to nhỏ
|
III/ Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ nghe và hiểu lời nói của cô. - Trẻ nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu theo cô - Hiểu nội dung câu chuyện Chú đỗ con. - Trẻ biết đọc theo cô từ cuối của câu thơ. - Trẻ biết ạ hoặc chào cô, chào bác cô khi có khách đến lớp - Biết thể hiện nhu cầu bằng ngôn ngữ của mình. |
- Trẻ làm theo lời nói của cô: Hãy làm theo cô , Xếp hàng,rữa tay,nói theo cô câu cuối - Cô kể chuyện theo tranh - Đọc trẻ nghe bài thơ: - Đọc cho trẻ nghe các bài đồng dao, ca dao, các bài vè về các loại quả.
|
- Hoạt động tập thể dục buổi sáng .
- Hoạt động: + Kể chuyện theo tranh: Gà vịt giúp nhau Chú gấu con ngoan - Nghe cô đọc thơ Con cá vàng +Tập trẻ đọc thơ theo cô: Gà gáy
- Tập nói và rèn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, giờ đón trả trẻ |
IV/ Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: - Trẻ biết biểu lộ sự nhận thức và biểu lộ cảm xúc xúc khi nghe cô đọc thơ,các bài vè, kể chuyện, hát về những con vật bé yêu thích. - Trẻ biết vật nuôi ích lợi - Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc. - Trẻ thích tham gia hoạt động với đồ vật cùng cô . |
- Tình cảm của bé đối với con vật nuôi quen thuộc bé thích.
|
Hoạt động GDÂN : +Nghe hát: Cá vàng bơi, Gà trống mèo con và cuốn con . - Tập cho trẻ Con gà trống. -Hoạt động với đồ vật + Xếp các con vật
|
KẾ HOẠCH TUẦN I&II (NT18-24th)
THÁNG THỨ BẢY (THÁNG 3/2016)
(Từ ngày 29/02-05/3/2016) & (Từ ngày 07/3 – 12/3/2016)
Thứ Hoạt động |
THỨ HAI |
THỨ BA |
THỨ TƯ |
THỨ NĂM |
THỨ SÁU |
Đón trẻ, trò chuyện |
- Đón trẻ trao đổi với cha mẹ trẻ - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong nhà . - Cho trẻ nghe các bài hát về các gà ,con mèo |
||||
Thể dục buổi sáng |
- Bài tập phát triển chung: +ĐT1: gà gáy. +ĐT2: gà vỗ cánh. +ĐT3:Gà mổ thóc . +ĐT 4: Tìm thức ăn . |
||||
Hoạt động chơi- tập
|
Nhận biết tập nói: - Trò chuyện về con gà . |
Vận động: -Bò chui qua cổng -TCVĐ: Chim sẽ |
GDÂN - Nghe hát: Gà trống ,mèo con và cún con - Nghe và phân biệt âm thanh to- nhỏ tiếng kèn. |
Nghe cô đọc thơ: -Gà gáy.
|
HĐVĐV: - Xếp các con vật .
|
Hoạt động ngoài trời |
- Dạo chơi sân trường và xem thời tiết. - TCVĐ: Bắt bướm. - Chơi tự do |
- Dạo chơi, quan sát cây xanh. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do |
- Dạo chơi sân trường -Ôn lại các bài thơ đã học . - TCVĐ: Thỏ nắng - Chơi tự do |
- Quan sát bầu trời. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do |
Dạo chơi, nhặt lá vàng. - TCVĐ: Bóng bay xanh. -Chơi tự do |
Hoạt động góc |
* Góc HĐĐV: - Xây trang trại nuôi các con vật . + Chuẩn bị :Các con gà ,bò ,lợn . trang trại,rau + Kỹ năng: - Trẻ biết con vật bốn chân ,hai chân mỗi loài ở chung một nơi. * Góc phân vai: - Mẹ nấu ăn cho bé + Chuẩn bị: đồ chơi nấu ăn + Kỹ năng: - Trẻ biết thao tác vai chơi nấu ăn cho bé. * Góc nghệ thuật: - Xem tranh các con vật nuôi tập trẻ gọi tên , nghe cô đọc đồng dao + Chuẩn bị : tranh các con vật, thuộc bài đồng dao + Trẻ gọi tên và bắt chước tiếng kêu các con vật nuôi. |
||||
Chơi - tập buổi chiều: Chơi và hoạt động theo ý thích |
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong nhà -Chơi các góc |
- Nghe hát gà trống,mèo con ,cún con. - Chơi các góc |
- Xem hình ảnh về các con vật nuôi . - Chơi các góc |
- Nghe cô đọc các bài ca dao về các con vật. - Chơi các góc |
Sinh hoạt cuối tuần Phát phiếu bé ngoan.
|
Trả trẻ |
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Trao đổi với CMHS về tình hình của trẻ trong ngày. |
KẾ HOẠCH TUẦN III(NT18-24th)
THÁNG THỨ BẢY (THÁNG 3/2016)
(Từ ngày 14/3 - 19/3/2016)
Thứ Hoạt động |
THỨ HAI |
THỨ BA |
THỨ TƯ |
THỨ NĂM |
THỨ SÁU |
Đón trẻ, trò chuyện |
- Đón trẻ trao đổi với cha mẹ trẻ - Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước . - Cho trẻ nghe các bài hát về các con cá vàng, |
||||
Thể dục buổi sáng |
- Bài tập phát triển chung: +ĐT1: gà gáy. +ĐT2: gà vỗ cánh. +ĐT3:Gà mổ thóc . +ĐT 4: Tìm thức ăn . |
||||
Hoạt động chơi- tập
|
Nhận biết tập nói: - Trò chuyện về con cá . |
Vận động: -Tập bước lên xuống bậc thang. -TCVĐ: Câu cá |
GDÂN - Nghe hát: cá vàng bơi - Nghe và phân biệt âm thanh to- nhỏ trống lắc. |
Nghe cô đọc thơ: -Con cá vàng .
|
HĐVĐV: - Xếp ao cá
|
Hoạt động ngoài trời |
- Dạo chơi sân trường và xem thời tiết. - TCVĐ: - Ếch nhảy. - Chơi tự do |
- Dạo chơi, quan sát cây xanh. - TCVĐ: - Câu cá - Chơi tự do |
- Dạo chơi sân trường -Ôn lại các bài thơ đã học . - TCVĐ: Ếch nhảy - Chơi tự do |
- Quan sát bầu trời. - TCVĐ: - Mèo đuổi chuột - Chơi tự do |
Dạo chơi, nhặt lá vàng. - TCVĐ: Bóng bay xanh. -Chơi tự do |
Hoạt động góc |
* Góc HĐĐV: - Xây Hồ cá chơi câu cá . + Chuẩn bị :Cá, vật dụng xây hồ ,cần câu + Kỹ năng: - Trẻ vận động đôi tay khéo léo xây hồ cá . * Góc phân vai: - Mẹ nấu ăn cho bé + Chuẩn bị: đồ chơi nấu ăn + Kỹ năng: - Trẻ biết thao tác vai chơi nấu ăn cho bé. * Góc nghệ thuật: - Xem tranh các con vậtsống dưới nước tập trẻ gọi tên , nghe cô đọc đồng dao + Chuẩn bị : tranh các con vật, thuộc bài đồng dao + Trẻ gọi tên các con vật |
||||
Chơi - tập buổi chiều: Chơi và hoạt động theo ý thích |
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước -Chơi các góc |
- Nghe hát Cá vàng bơi. - Chơi các góc |
- Xem hình ảnh về các con vật sống dưới nước . - Chơi các góc |
- Nghe cô đọc các bài ca dao về các con vật. - Chơi các góc |
Sinh hoạt cuối tuần Phát phiếu bé ngoan.
|
Trả trẻ |
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Trao đổi với CMHS về tình hình của trẻ trong ngày. |
THÁNG THỨ BẢY (NT 12-18th)
Thời gian thực hiện trong 3 tuần
(29/02-05/03/2016),(07/03-12/3/2016)&(14/03-19/03/2015)
Mục tiêu lĩnh vực |
Nội dung |
Hoạt động |
Phát triển thể chất: - Dinh dưỡng sức khoẻ: -Rèn luyện thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh cá nhân
-Giữ gìn sức khoẻ an toàn cho trẻ
- Phát triển vận động : -Tập phát triển các nhóm cơvà hô hấp.
-Tập các vận động cơ bản:
-Tập các cử động bàn tay ngón tay. |
-Tập cho trẻ ăn hết xuất,tập cho trẻ ăn cơm nát - Tập ngồi bô khi cá nhu cầu -Cầm cốc uống nước. -Làm quen nhận biết những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào
- Tập thụ động các động tác;Tay,Lưng bụng, chân.
-Bò về phía trước
- Cử động bàn tay ,ngón tay |
- Tập cho trẻ ngồi vào bàn ăn
-Uống nước và sữa bằngcốc - Cho trẻ quan sát nhận biết nơi nguy hiểm.
- Tay đưa sang hai bên - Lưng bụng: nghiên người sang hai bên - Chân:co duỗi - Tập trẻ bò theo hướng thẳng tay nọ chân kia - Vỗ tay khi nghe cô hát - xếp chồng các khối |
PT nhận thức: -Luyện tập các giác quan -Luyện thị giác và thính giác
-Nhận biết con vật gần với trẻ
|
- Nhận biết con vật nuôi -Chú ý lắng nghe âm thanh và tìm nơi phát ra. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật- Nhận biết con vật nuôi - So sánh con vật |
-Con gà, con mèo - Nghe tiếng kêu các con vật
- Nhận biết Con gà, con mèo
-Lớn - nhỏ |
PT Ngôn ngữ : - Nghe - Nói -Làm quen với sách |
- Nghe đọc thơ. -Tập phát âm -Mở sách cho trẻ xem. |
-Bài thơ Gà gáy -Tập trẻ nghe đọc đồng dao Con gà tục tác -Mở sách có hình các con vật cho trẻ xem tập trẻ gọi tên |
PT Tình cảm,kỹ năng xã hội thẩm mỹ - Nhận biết tên gọi con vật bé thích - Trẻ không nên đến gần các con vật rất nguy hiểm |
- Trẻ biết biểu lộ tình cảm với con vật bé thích . - Trẻ biết một số con vật nuôi có lợi nhưng trẻ không được đến gần |
-Gọi tên con vật bé yêu thích - Cho trẻ làm quen tranh lô tô hình các con vật. -Nghe hát: Rữa mặt như mèo. |
KẾ HOẠCH TUẦN(NT 12-18th)
THÁNG THỨ BẢY (THÁNG 03/2016)
Thứ Hoạt động |
THỨ HAI |
THỨ BA |
THỨ TƯ |
THỨ NĂM |
THỨ SÁU |
Đón trẻ, trò chuyện |
-Đón trẻ trao đổi với phụ huynh -Trò chuyện với trẻ về các con vật trẻ biết - Cho trẻ nghe các bài hát về các con vật |
||||
Thể dục buổi sáng |
HOA NỞ + ĐT1: Gà gáy o ó o + ĐT2: Hai tay đưa sang hai bên bỏ xuống ( 2l) + ĐT3: Nghiên người sang hai bên( 2 lần) + ĐT4: Co duỗi chân . ( 2 lần) |
||||
Hoạt động chơi- tập có chủ định |
Nghe hát: Rữa mặt như mèo |
Vận động: -Bò về phía trước TCVĐ -Chim sẽ |
NBTN Con gà
|
Nghe cô đọc thơ: Gà gáy |
HĐVĐV: Xếp chồng khối
|
Hoạt động chơi tập ngoài trời |
- Dạo chơi và quan sát các lồng chim - Chơi với bóng - Chơi tự do |
-Dạo chơi Quan sát thời tiết
- Chơi với bóng - Chơi tự do |
- Dạo chơi Quan sát các lồng chim - Tập vỗ tay - Chơi tựdo
|
- Dạo chơi quan sát cây
-Tập vỗ tay Chơi tự do |
Dạo chơi, nhặt lá vàng. -Chơi với bóng -Chơi tự do |
Hoạt động chơi tập ở các góc |
* Góc thao tác vai: Cho gà ăn thóc. - Chuẩn bị:Đàn gà , hạt thóc - Tập cho trẻ biết chơi với bạn *Góc HĐĐV:xếp các hình khối - Chuẩn bị:Các hình khối để trẻ chơi - Tập cho trẻ phát triển bàn ta , các ngón táy * Góc thư viện: Xem tranh .xem sách + Chuẩn bị : Tập tranh các con vật, sách về các con vật + Tập cho trẻ làm quen với tranh ảnh, với sách báo |
||||
Hoạt động chơi tập buổi chiều: |
Chơi lăn bóng |
-Xem tranh về con gà |
- Nghe cô đọc thơ Gà gáy
|
-Chơi nghe cô đọc đồng dao Con gà tục tác |
Sinh hoạt cuối tuần Phát phiếu bé ngoan.
|
Trả trẻ |
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ. - Cho trẻ ra sân chơi. - Trao đổi với CMHS về tình hình của trẻ trong ngày. |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NT 24-36th
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian: Từ 29/02 đến 26/3/2016
MỤC TIÊU |
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG |
1. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khỏe: - Hình thành cho trẻ khả năng thích nghi với chế độ ăn uống ở trường. Ăn đa dạng các loại thức ăn. |
- Trẻ thích ăn cơm thường 100%, ăn các loại thức ăn khác nhau, uống được các loại nước quả. |
- Tập cho trẻ ăn nhai kỹ các loại thức ăn như: Thịt, cá, rau củ...không cần xay mịn. |
- Hình thành cho trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và bảo vệ sức khỏe. |
- Rèn kỹ năng cho trẻ biết đội mũ, đeo khẩu trang khi đi ra đường, mang dép sạch trong lớp. |
- Biết mặc quần áo với sự giúp đỡ của người lớn. Thực hiện súc miệng bằng nước muối sau khi ăn. |
b. Phát triển vận động: - Tiếp tục hoàn thiện các vận động cơ bản: . |
- Giữ được thăng bằng trong vận động bậc. |
- Vận động: bật qua vạch,bậc tiến về phía trước, |
- Trẻ thực hiện vận động cơ bản: Ném. |
- Trẻ thực hiện và làm chủ được các cử động khéo léo của đôi bàn tay, khả năng phối hợp thị giác, thính giác với vận động, dùng sức mạnh của cơ tay để ném. |
- Vận động: Ném xa bằng 1 tay – Ném trúng đích. * Trò chơi: Ô tô và chim sẻ. |
2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tò mò và khám phá các đồ vật, đồ chơi. Nhận biết được tên gọi các loại đèn tín hiệu giao thông đường bộ và các loại PTGT: Đường bộ, đường thủy, đường hàng không. |
- Nghe và phân biệt âm thanh của các loại PTGT đường bộ, đường thủy, đường hàng không. Tên đặc điểm nổi bật và công dụng của PTGT gần gũi. |
- Nhận biết tín hiệu đèn giao thông – ô tô – xe đạp – tàu thủy – máy bay. |
- Biết so sánh số lượng một nhiều và phân biệt dược màu sắc xanh, đỏ, vàng của các loại đèn giao thông đường bộ. |
- Nhận biết qua tranh và gọi tên theo đúng tín hiệu đèn giao thông. Biết luật đi đường khi tham gia giao thông. |
- Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng. - Trò chơi: Đi theo tín hiệu đèn giao thông. |
3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu được lời nói, có khả năng nghe, nhớ. Thực hiện đúng thứ tự các yêu cầu bằng ngôn ngữ. - Trẻ biết hỏi và trả lời các câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. Sử dụng lời nói để giao tiếp diễn đạt nhu cầu. |
- Biết lắng nghe và trả lời được 1 số câu hỏi của cô: Đèn màu gì? Có hình gì? Được đi hay dừng lại? Xe gì đây? Thuộc loại PTGT đường gì? - Phát âm đúng từ, biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các loại PTGT và tín hiệu đèn |
- Trò chuyện với trẻ qua tranh và gọi tên: Xe đạp, ô tô, tàu thủy, máy bay. Trò chuyện với trẻ qua sa bàn về các tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng. - Trò chuyện với trẻ khi hoạt động ở các góc chơi như: Góc thao tác vai – Góc sách..Đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố... * Trò chơi: Tập làm bác tài xế. |
- Trẻ biết cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, câu đố về các loại đèn và các PTGT. |
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn. Kể lại chuyện ngắn đã học trong chương trình. |
- Thơ: Con tàu. - Kể chuyện: Thỏ con không vâng lời – Bé đi chơi công viên nước. |
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng và xã hội: - Mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ sự cảm xúc của mình qua các giai điệu bài hát, múa... |
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát quen thuộc. Vận động nhịp nhạc theo nhạc và minh họa động tác của bài hát. |
- Dạy hát: Em đi chơi thuyền. - VĐTN: Em tập lái ô tô – Đoàn tàu nhỏ xíu. * Trò chơi: Phân biệt âm thanh to nhỏ của các PTGT – Đi theo tín hiệu đèn giao thông |
- Hứng thú tham gia hoạt động trãi nghiệm thực tế trong sinh hoạt hằng ngày qua các hoạt động nghệ thuật: Dán, tô màu, ghép hình... |
- Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút màu để tô, kỹ năng bôi hồ lên mặt trái của hình ảnh để dán, biết cách ghép hình vào mặt rỗng của hình. |
- HĐVĐV– Dán các loại PTGT đường bộ - Ghép hình máy bay- làm thiệp hoa tặng mẹ- |
Bài hát: Đi Xe Đạp (Beat & Instrumental) - V.A
|
Cô dạy con |
Thơ: Tập gấp máy bay |
|
Tập gấp máy bay |
Chủ đề: BÉ VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thong đường bộ xe đạp, xe máy
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I(NT24-36)
(Thời gian thực hiện từ: Ngày 29/02 đến 04/3/2016)
Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ - Thể dục sáng |
* Đón trẻ: Cô đón trẻ và cho trẻ ăn sáng tại lớp. - Mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát về PTGT. * TDBS: Tập với túi cát. + Động tác 1:Tayvai. + Động tác 2: Bụng lườn. + Động tác 3: Chân. |
||||
Hoạt động chơi tập có chủ đích |
NBTN: - Nhận biết xe máy. |
ÂN: - VĐTN: Xe đạp
|
HĐVĐ: - Bậc qua vạch. |
Nghe đọc thơ: - Xe đạp.
|
HĐVĐV: - Dán xe đạp |
Hoạt động chơi tập |
1. Góc phân vai: Bé tập làm tài xế - Làm như cô giáo. 2. Góc cổ tích: Chọn tranh lô tô các PTGT đường bộ – 3. Góc vận động với âm nhạc: TCÂN: Nhịp điệu vui. TCVĐ: Tìm về đúng nhà. 4. Góc HĐĐV: Phân biệt to nhỏ qua các loại đồ chơi về PTGT - Xếp đường đi cho xe chạy. 5. Góc nghệ thuật: Ghép hình xe máy . |
||||
Hoạt động ngoài trời |
- Cho trẻ quan sát các loại xe máy trước cổng trường. - Chạy theo nhặt bóng. - Vui chơi tự do. |
- Cho trẻ vẽ tự do các loại PTGT trên sân trường bằng phấn. - Bé đi xe đạp. - Chơi tự do. |
- Bậc qua vạch. - Dung dăng dung dẻ. - Chơi đu quay, cầu trượt.
|
- Quan sát bầu trời mùa xuân. - Bé tập lái xe - Chơi với dụng cụ ngoài trời. |
- Chơi chuyền bóng. - Chi chi chành chành. - Vui chơi tự do.
|
Hoạt động chiều |
- Trò chuyện với trẻ về các loại xe ô tô. - Trẻ chơi lắp ghép với đồ chơi bằng gỗ. |
- VĐTN: Xe đạp. - Xếp chồng khối |
- Tập ném . - Chơi đồ chơi ở các góc. |
- Tập trẻ đọc thơ biễu diễn Xe đạp - Lồng hộp. |
- Nhận xét tuyên dương cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. |
Trả trẻ |
- Sắp xếp kệ dép mang trong lớp gọn gàng trước khi ra về. - Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày. |
Chủ đề: BÉ VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thong đường bộ Ôtô, tàu hoả
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II(NT24-36th)
(Thời gian thực hiện từ: Ngày 07/3 đến 11/3/2016)
Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ - Thể dục sáng |
* Đón trẻ: Cô đón trẻ và cho trẻ ăn sáng tại lớp. - Mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát về PTGT. * TDBS: Tập với túi cát. + Động tác 1:Tayvai. + Động tác 2: Bụng lườn. + Động tác 3: Chân. |
||||
Hoạt động chơi tập có chủ đích |
HĐVĐV: - Làm thiệp hoa tặng bà và mẹ. |
ÂN: - VĐTN: Em tập lái ô tô. |
HĐVĐ: - Ném trúng đích. |
Nghe cô kể chuyện: - thỏ con không vâng lời. |
NB: - Nhận biết ô tô. |
Hoạt động chơi tập |
1. Góc phân vai: Bé tập nấu ăn như mẹ - Làm như cô giáo. 2. Góc cổ tích: Chọn tranh lô tô các PTGT đường bộ – Đọc thơ cho trẻ nghe Yêu mẹ 3. Góc vận động với âm nhạc: TCÂN: Nhịp điệu vui. TCVĐ: Tìm về đúng nhà. 4. Góc HĐĐV: Phân biệt to nhỏ qua các loại đồ chơi về PTGT - Xếp đường đi cho ô tô chạy. 5. Góc nghệ thuật: Tô màu ô tô – Dán ô tô. |
||||
Hoạt động ngoài trời |
- Cho trẻ quan sát các loại xe ô tô trước cổng trường. - Chạy theo nhặt bóng. - Vui chơi tự do. |
- Cho trẻ vẽ tự do các loại PTGT trên sân trường bằng phấn. - Ván thăng bằng. - Chơi tự do. |
- Bước qua vạch. - Dung dăng dung dẻ. - Chơi đu quay, cầu trượt.
|
- Quan sát bầu trời mùa xuân. - Nhảy lên cao bắt chuồn chuồn. - Chơi với dụng cụ ngoài trời. |
- Chơi chuyền bóng. - Kéo cưa kéo kít. - Vui chơi tự do.
|
Hoạt động chiều |
- Trò chuyện với trẻ về các loại xe ô tô. - Trẻ chơi lắp ghép với đồ chơi bằng gỗ. |
- VĐTN: Pí po, pí pô. - Xâu hoa thành vòng. |
- Chơi đi kết hợp với chạy. - Chơi đồ chơi ở các góc. |
- Tập trẻ đọc thơ biễu diễn Con tàu - Lồng hộp. |
- Nhận xét tuyên dương cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. |
Trả trẻ |
- Sắp xếp kệ dép mang trong lớp gọn gàng trước khi ra về. - Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày. |
Chủ đề: BÉ VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thuỷ tàu thuỷ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III (NT24-36)
(Thời gian thực hiện từ: Ngày 14/3 đến 18/3/2016)
Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ - Thể dục sáng |
* Đón trẻ: Cô đón trẻ và cho trẻ ăn sáng tại lớp. - Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT đường thủy. * TDBS: Máy bay. + Động tác 1: Máy bay cất cánh. + Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh. + Động tác 3: Máy bay hạ cánh. |
||||
Hoạt động chơi tập có chủ đích |
NBTN: - Nhận biết tàu thủy. |
ÂN: - Dạy hát: Em đi chơi thuyền. |
HĐVĐ: - Tập bước lên xuống bậc thang. |
Nghe cô đọc thơ: Cô dạy con |
HĐVĐV: - Dán tàu thuyền. |
Hoạt động chơi tập |
1. Góc phân vai: Bé tập làm tài xế - Bé làm cảnh sát giao thông. 2. Góc cổ tích: Chọn tranh lô tô các PTGT đường thủy - Tập kể chuyện Bé đi chơi công viên nước 3. Góc vận động với âm nhạc: VĐTN: Em đi chơi thuyền TCVĐ: Ném bóng vào gốc cây. 4. Góc HĐĐV: Xếp tàu thủy cho bé đi chơi biển – Xâu hạt màu xanh, đỏ, vàng. 5. Góc nghệ thuật: Dán tàu thuyền – Tô màu thuyền, ghe. |
||||
Hoạt động ngoài trời |
- Cho trẻ quan sát các thời tiết mùa hè sắp đến. - Đá bóng trên sân trường. - Vui chơi tự do. |
- Giấu đồ chơi thuyền ghe trong cát. - Lộn cầu vồng. - Chơi tự do.
|
- Nghe cô hát dân ca. - Ném bóng vào giỏ. - Chơi đu quay, cầu trượt.
|
- Chơi làm động tác giả bộ chèo ghe trong sân trường. - Leo bậc thang. - Chơi với dụng cụ ngoài trời. |
- Chạy theo bắt bóng. - Tìm đồ chơi thuyền ghe trong cát. - Vui chơi tự do.
|
Hoạt động chiều |
- Trò chuyện với trẻ về các PTGT đường thủy. - Chơi bỏ vào lấy ra. |
- Tập hát và vỗ tay theo nhịp bài Em đi chơi thuyền - Xếp tàu thủy. |
- Trò chơi ném túi cát vào giỏ. - Cài khuy nút. |
-Gấp áo - Xếp khối . |
- Nhận xét tuyên dương cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. |
Trả trẻ |
- Sắp xếp đồ chơi vào rổ trước khi ra về. - Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày. |
Chủ đề: BÉ VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông Máy bay
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV(NT24-36th)
(Thời gian thực hiện từ: Ngày 21/3 đến25/3/2016)
Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ - Thể dục sáng |
* Đón trẻ: Cô đón trẻ và cho trẻ ăn sáng tại lớp. - Cho trẻ vào góc sách xem tranh ảnh về các loại PTGT. * TDBS: Máy bay. + Động tác 1: Máy bay cất cánh. + Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh. + Động tác 3: Máy bay hạ cánh. |
||||
Hoạt động chơi tập có chủ đích |
NBTN: - Nhận biết máy bay. |
ÂN: - Nghe hát: Anh phi công ơi! |
HĐVĐ: - Ném trúng đích 1 tay. |
Tập đọc thơ: - Tập gấp máy bay |
HĐVĐV: - Ghép hình máy bay. |
Hoạt động chơi tập |
1. Góc phân vai: Làm như cô giáo - Bé TẬP LÁI XE. 2. Góc cổ tích: Chọn tranh lô tô các PTGT đường hàng không - Tập đọc thơ diễn cảm Tập gấp máy bay 3. Góc vận động với âm nhạc: VĐTN: Đường em đi. TCVĐ: Tìm về đúng ga. 4. Góc HĐĐV: Lắp ghép theo ý thích – Xâu lá màu xanh bằng nhựa. 5. Góc nghệ thuật: Ghép hình máy bay – xếp hình máy bay. |
||||
Hoạt động ngoài trời |
- Giấu đồ chơi máy bay trong cát. - Leo bậc thang. - Vui chơi tự do. |
- Nhặt lá vàng trong sân trường. - Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do.
|
- Nghe cô hát các bài hát về các PTGT -Ném trúng đích. - Chơi đu quay, cầu trượt.
|
- Chơi làm động tác giả bộ lái máy bay trên sân trường. - Rồng rắn lên mây. - Chơi với dụng cụ ngoài trời. |
- VĐTN: Em đi qua ngiã tư đường phố. - Đứng 1 chân. - Vui chơi tự do.
|
Hoạt động chiều |
- Trò chuyện với trẻ về các loại máy bay. - Chơi bỏ vào lấy ra. |
- Mở máy nghe hát bài Anh phi công ơi - Chơi lái máy bay. |
- Ném bóng qua lưới. - Cài khuy nút. |
- Tập đọc thơ diễn cảm Tập gấp máy bay - Tưới cây ở góc thiên nhiên. |
- Nhận xét tuyên dương cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. |
Trả trẻ |
- Sắp xếp đồ chơi vào rổ gọn gàng trước khi ra về. - Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày. |
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian : Từ ngày 29/02 /2016 đến 26/3/2016
LỚP MẪU GIÁO BÉ
Mục tiêu |
Nội dung |
Hoạt động |
1. Giáo dục phát triển thể chất a.Phát triển vận động - Rèn các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Rèn các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.
- Rèn cử động của đôi bàn tay, ngón tay qua các hoạt động
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: -Biết luyện tập ăn uống hợp lý đầy đủ chất có lợi cho sức khỏe trong các mùa trong năm
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản. |
- Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: +Hô Hấp: Hít vào, thở ra. +Tay: Phát triển các cơ tay +Lưng, bụng, lườn : Các cơ lưng bụng +Chân:Phát triển nhóm cơ chân - Các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động: - Một số cử động của bàn tay, ngón tay để xếp chồng các hình khối khác nhau tạo thành các hàng rào. - Một số món ăn, thực phẩm thông thường và có ích, đối với sức khỏe( Cá thu chiên sốt cà, thịt kho, trứng, các loại canh rau…; các loại rau, củ, quả giàu vitamin: Cà rốt, khoai tây, cà chua…Các loại rau, củ, quả làm nước uống : cà chua, cà rốt, dưa hấu, dưa leo, cam, quýt…) - Uống nhiều nước để đảm bảo sức khỏe trong mùa hè. - Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Đánh răng, rửa tay bằng xà phòng; thay, mặc quần áo phù hợp với thời tiết…) |
- Hô hấp: Gà gáy ò ó o ( 4l x 2n) - Tay: Hai tay đưa ra phía trước sang hai bên ( 4l x 2n). -Nghiên người sang hai bên - Bật tại chỗ -Bò chui qua cổng,Tung bắt bóng - Thực hành lắp ghép hàng rào.
- Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và tác dụng của việc ăn uống đủ nước đủ chất, hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe( Cá thu chiên sốt cà, thịt kho, trứng, các loại canh rau…; các loại rau, củ, quả giàu vitamin và muối khoáng làm mát cơ thể phù hợp với các mùa trong năm : Cà rốt, khaoi tây, cà chua…)
- Quan sát trẻ đánh răng, rửa tay bằng xà phòng; thay, mặc quần áo phù hợp với thời tiết…) |
2. Giáo dục phát triển nhận thức - Biết tên gọi, đặc điểm của bốn mùa, nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Biết được đặc điểm nổi bật của bốn mùa, nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Biết được đặc điểm nổi bật của bốn mùa và ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với đời sống con người, cây cối, con vật…Một số tác hại do thiên tai gây ra - Biết các phòng tránh và không lại gần những nơi nguy hiểm đề phòng tai nạn.
- Trẻ biết sắp xếp theo mẫu - biết so sánh độ dài của 2 đối tượng |
- Tên gọi, đặc điểm của bốn mùa, nước và các hiện tượng thiên nhiên - Đặc điểm nổi bậc của bốn mùa ( Xuân, hạ, thu, đông) . Mỗi mùa có thời tiết nắng, gió, mưa, lạnh khác nhau, ảnh hưởng thời tiết đến sinh hoạt của con người - Ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người cây cối, con vật. Một số tác hại do thiên nhiên gây ra( Mưa đá, gió lốc, bão lũ, lụt, sấm sét…) đối với con người và mọi vật. - Không lại gần ao, hồ, sông suối nguy hiểm, không trú mưa dưới gốc cây khi trời mưa to - Xếp theo quy tắc - So sánh độ dài của 2 đối tượng.
|
- tìm hiểu về nước? - Tìm hiểu về mùa hè. - Tìm hiểu về cầu vồng. - Tìm hiểu thời tiết khí hậu của bốn mùa( Xuân, hạ, thu, đông) - Mặc trang phục phù hợp dành cho bốn mùa - Cho trẻ xem tranh ảnh, video về nước, các hiện tượng thiên nhiên(Mây, mưa sấm, chớp, mặt trời, mặt trăng…) - Xem slide , tranh ảnh về tác hại của mưa, gió, bão, lũ lụt… đối với đời sống con người và mọi vật. - Trò chuyện, xem tranh ảnh về cách phòng tránh và không lại gần những nơi nguy hiểm ao, hồ sông suối; không trú mưa dưới gốc cây khi trời mưa to -Xếp xen kẽ - So sánh dài hơn – ngắn hơn |
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ: - Gọi được tên một số nguồn nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Nghe, hiểu lời nói, sử dụng được các từ khái quát, các câu hỏi về nước, bốn mùa các hiện tượng trong thiên nhiên và ích lợi của nó. - Biết đọc thơ, kể lại chuyện có nội dung về bốn mùa, nước, các hiện tượng trong thiên nhiên.
- Biết kể lại và nói về những điều đã quan sát được qua thực tế về bốn mùa, nước, các hiện tượng thiên nhiên. |
- Các từ chỉ các nguồn nước : Nước mưa, nước ao, hồ sông suối, biển… - Trả lời được một số câu hỏi về nước, bốn mùa và các hiện tượng trong thiên nhiên( Vì sao trời lại mưa ? trời nắng ?...Các từ chỉ : Lũ, lụt sâm chớp, bão…) - Nghe, hiểu nội dung bài thơ : Mưa làm nũng, Nắng bốn mùa, Cầu vồng, Mùa hè nóng nực. -Câu chuyện kể : Cô con út của ông mặt trời, Ai mạnh hơn. - Đồng dao : Lụt, Ông tiên. - Kể lại được các mùa xảy ra trong năm, các hiện tượng thời tiết : Nóng, lạnh, ấm, mát mẻ, mưa, gió, bão, lũ lụt.. sấm sét. Các nguồn nước sạch, nhiễm bẩn, nước ao hồ sông suối , biển có lợi cho con người và mọi vật. |
- Xem tranh ảnh, trò chuyện, kể những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên qua thực tế, video, slide.. - Cô đưa ra các câu hỏi về: Nước, bốn mùa và các hiện tượng trong thiên nhiên trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý của trẻ.
- Đọc thơ : Mưa làm nũng,Nắng bốn mùa, - Kể chuyện: Cô con út của ông mặt trời , Ai mạnh hơn?,Giọt nước tí xíu. - Ca dao, đồng dao: Lụt, Ông tiên -Cho trẻ quan sát thực tế hoặc qua tranh ảnh, slide về bốn mùa, nước, các hiện tượng thiên nhiên. |
4. Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hột - Biết tiết kiệm nguồn nước sạch, có ý thức bảo vệ nguồn nước, không vức rác, làm ô nhiễm nguồn nước.
- Biết nhắc nhở bố mẹ mặc trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh |
- Tiết kiệm nguồn nước sạch, có ý thức bảo vệ nguồn nước, không vức rác, làm ô nhiễm nguồn nước.
- Nhắc nhở mọi người mặc trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh |
- Trò chuyện vè lợi ích của nguồn nước, cách bảo vệ, không làm ô nhiễm nguồn nước. - Tập thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng. - Trò chuyện về cách mặc trang phục phù hợp theo mùa. - Trò chơi đóng vai: Gia đình, Của hàng giải khát; Phòng khám bệnh; - Trò chơi xây dựng: Xây hồ bơi; Xây hàng rào |
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Biết thể hiện cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên - Thích hát múa, nhún nhảy theo điệu nhạc một số bài hát về thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc |
-Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán: đề vẽ, bốn mùa để tạo ra các sản phẩm đươn giản về các hiện tượng thiên nhiên, hình ảnh sự vật bốn mùa. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của các bài hát, bản nhạc: Cho tôi đi làm mưa, Tôi là gió, Mưa rơi. -Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau ( Nhạc thiếu nhi – nahcj dân ca) - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm. |
*Tạo hình - Dán ông mặt trời. - Vẽ mưa - Dán cầu vồng. - Xếp hình (Ngôi nhà, hàng rào,.) - Làm album về bốn mùa, các hiện tượng trong thiên nhiên. *Âm nhạc -VDVTTN bài hát : Tôi là gió , Mùa hè đến, Ông mặt trời. - Vận động MHTLC : Tôi là gió. - Nghe hát : Cho tôi đi làm mưa. -Tro chơi : Tai ai tinh ?nghe giai điệu đoán tên bài hát. Ai đoán giỏi hơn? |
Nàng Tiên bóng đêm
Bé Hoa ghét nhất trên đời là bóng đêm. Mỗi khi mẹ hôn lên má bé Hoa trước lúc ngủ, đèn tắt và bóng đêmtràn vào. Tất cả xung quanh bỗng trở nên lạ lẫm và huyền bí. Bé Hoa thầm nghĩ: Mình muốn mặt trờichiếu sáng cả ngày lẫn đêm. Ngày vui vẻ còn bóng đêm thì đáng sợ làm sao.
- Tại sao tôi lại đáng sợ cơ chứ? –Giọng của ai đó bất ngờ vang lên trong bóng tối. Bé Hoa ngạc nhiên nhìn xung quanh. Bé thấy bên cửa sổ một người phụ nữ, gương mặt trắng hồng và tỏa sáng như ánh trăng trên bầu trời. Cô ta khóac một chiếc áo choàng lấp lánh như những vì sao bạc. Cô nói:
- Hãy ngắm nìn tôi – Cô bé thân yêu. Chẳng lẽ tôi lại không xinh đẹp?
Bé Hoa khẽ hỏi: - nhưng cô là ai?
Người phụ nữ mỉm cười: - Ta là nàng tiên đêm, ta đến thay cho ngày để tặng cho tất cả mọi người sự bình yên và giấc ngủ.
Cô tiên đến bên bé hoa, cầm tay bé và nói: - Hãy bay cùng ta và cháu sẽ thấy cả vương quốc của cháu ngủ bình yên và ngọt ngào như thế nào.
Thế rồi, nàng tiên đêm cùng bé Hoa bay qua cửa sổ. Họ bay qua những thành phố và làng mạc. Tất cả đều đang chìm trong giấc ngủ dịu dàng và êm đẹp. Chưa bao giờ bé Hoa thấy cảnh đẹp đến thế. Bé Hoa thầm thì: - Cô không đáng sợ, cô tuyệt diệu và bí ẩn làm sao
Nước ,nước
Nước ơi nước ơi! Rữa mắt cho tôi Để tôi mắt sáng Để tôi má hồng
|
Nắng bốn mùa |
Chủ đề : Hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: NGÀY VÀ ĐÊM
Thời gian thực hiện: 29/02 đến 04/3
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I (Lớp Mầm)
Hoạt động |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
Đón trẻ- thể dục buổi sáng |
Đón trẻ trao đổi với CMT Hướng trẻ xem các tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên Ngày và đêm Thể dục buối sáng:
|
||||
Hoạt động học |
Dạy hát:: nắng sớm |
Thể dục: Bò chui qua cổng |
Tạo hình: Dán hình mặt trời |
Chuyện kể : Nàng tiên bóng đêm |
LQVT: So sánh dài hơn ngắn hơn |
Hoạt động góc |
*Góc phân vai: -Chơi đóng vai gia đình mẹ nấu cơm; Cửa hàng giải khát; - Chuẩn bị quầy giải khát, đồ chơi gia đình *Góc xây dựng: -Xây dựng công viên nước -Hàng rào, hồ nước,cỏ cây hoa ,cácđồ chơi ngoài trời *Góc nghệ thuật: -Xé, tô màu dán,về mặt trời, mây, mưa, mặt trăng - Hát, nghe nhạc về các hiện tượng tự nhiên -Chơi với các nhạc cụ *Góc học tập- khám phá: --Đong nước, đếm số lượng nhiều- ít -Chơi vật nổi-Vật chìm *Góc sách: -Xem sách, tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên -Tập giở sách tranh và xem cách bảo vệ môi trường |
||||
Hoạt động ngoài trời |
*Quan sát thời tiết trong ngày *TCVĐ: Bò *Chơi tự do |
*Quan sát lá cây rụng khi nào *TCDG: Lộn cầu vồng *Chơi tự do
|
*quan sát các hiện tượng thiên nhiên *TCVĐ: Kéo cưa lừa sẽ *Chơi tự do |
*Giải đáp câu đố về các hiện tượng tự nhiên *TCDG: Lộn cầu vồng *Chơi tự do |
*Chơi với cát nước *TCVĐ: Chèo thuyền *Chơi tự do với các đồ chơi trên sân trường |
Vệ sinh – Ăn ngủ |
-Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng theo quy trình -Rèn trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng |
||||
Hoạt động chiều |
*Xem băng hình về các nguồn nước và cách tiết kiệm nước khi sử dụng *Chơi ở các góc |
*cài nút áo *Chơi ở các góc |
*Tập lau rửa đồ chơi bằng nước *Chơi ở các góc |
*Gấp áo quần *Chơi ở các góc
|
*Giải đáp câu đố về các hiện tượng tự nhiên *Tuyên dương cuối tuần |
Trả trẻ |
- vệ sinh sạch sẽ trả trẻ - Tuyên truyền vận động phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ để tham gia tập thể dục buổi sáng |
Chủ đề : Hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Nước
Thời gian thực hiện: 07/3 đến 11/3
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II ( Lớp mầm)
Chủ đề nhánh: Nước
Hoạt động |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
Đón trẻ- thể dục buổi sáng |
Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước.Gợi ý cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước Thể dục buối sáng:
|
||||
Hoạt động học |
Tạo hình: Làm thiệp hoa tặng mẹ |
Thể dục Bậc qua suối |
Khám phá Bé tìm hiểu về nước sạch |
Kể chuyện Giọt nước tí xíu |
Âm nhạc: Cho tôi đi mưa |
Hoạt động góc |
*Góc phân vai: -Chơi đóng vai gia đình mẹ nấu cơm; Cửa hàng giải khát; - Chuẩn bị quầy giải khát, đồ chơi gia đình *Góc xây dựng: -Xây dựng công viên nước -Hàng rào, hồ nước,cỏ cây hoa ,cácđồ chơi ngoài trời *Góc nghệ thuật: -Xé, tô màu dán,về mặt trời, mây, mưa, mặt trăng - Hát, nghe nhạc về các hiện tượng tự nhiên -Chơi với các nhạc cụ *Góc học tập- khám phá: --Đong nước, đếm số lượng nhiều- ít -Chơi vật nổi-Vật chìm *Góc sách: -Xem sách, tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên -Tập giở sách tranh và xem cách bảo vệ môi trường |
||||
Hoạt động ngoài trời |
*Quan sát tưới nước cho cây hoa *TCVĐ: Chèo thuyền *Chơi tự do |
*Quan sát nước bẩn nước sạch *Đọc thơ: Yêu mẹ *Chơi tự do |
*Quan sát bầu trời *TCVĐ: Nước ,nước *Chơi tự do |
*Giải đáp câu đố về các nguồn nước *TCDG: Lộn cầu vồng *Chơi tự do |
*Chơi với cát nước *Chơi tự do |
Vệ sinh – Ăn ngủ |
-Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng theo quy trình -Rèn trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng |
||||
Hoạt động chiều |
*Xem băng hình về các nguồn nước và cách tiết kiệm nước khi sử dụng *Chơi ở các góc |
*Gấp áo quần *Chơi ở các góc |
*Tập lau rửa đồ chơi bằng nước *Chơi ở các góc |
Nghe đọc truyện Cô gái út của ông mặt trời *Chơi ở các góc
|
*sinh hoạt cuối tuần *Tuyên dương cuối tuần |
Trả trẻ |
- Vệ sinh sạch sẽ trả trẻ - Tuyên truyền vận động phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ để tham gia tập thể dục buổi sáng |
Chủ đề : Hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Mùa hè
Thời gian thực hiện:14/3 đến 18/3
KẾ HOẠCH TUẦN III (Lớp mầm)
Chủ đề : Hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Các hiên tượng tự nhiên
Thời gian thực hiện: 21/3 đến 26/3
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV (Lớp mầm)
Hoạt động |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
Đón trẻ- |
- Đón trẻ trao đổi với phụ huynh - Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên. - Nghe nhạc một số bài hát về các mùa trong năm. |
||||
Thể dục buổi sáng |
- Bật : Bật tại chỗ |
||||
Hoạt động học |
Khám phá: Trò chuyện về mưa
|
Thể dục: Tung bắt bóng |
Tạohình Tô màu cầu |
Kể chuyện: Cô con út của ông mặt trời |
Dạy hát Trời nắng trời mưa |
Hoạt động góc |
Góc phân vai: - Gia đình,bán hàng Trẻ biết trưng bày đồ dùng, đồ chơi phù hợp:Mẹ biết đi chợ,nấu ăn,chăm sóc con cái,ba giúp mẹ don bàn ăn.Người bán hàng biết mời khách mua hàng,biết nói cảm ơn khách hàng đã tới quán…
- Xây công viên nước - Xây hồ bơi Trẻ biết sử dụng những nguyên vật liệu để xếp,lắp ghép,xây được công viên nước,hồ bơi.Trẻ biết phân nhiện vụ cho nhau để phối hợp chơi cùng nhau.
- Xem sách, tranh, truyện về các mùa trong năm - Nghe một số câu chuyện về các các mùa trong năm Trẻ biết lật dở sách đúng cách, xem và biết được về các mùa trong năm…
- Tô màu, vẽ mưa, vẽ ông mặt trời, cầu vồng. Trẻ về góc vẽ, tô màu ông mặt trời, mưa, bảy sắc cầu vồng… ● Góc KPKH- Thiên nhiên - Chơi với cát nước - Chăm sóc, tưới cây. Trẻ về góc lấy đồ dùng để chơi với cát và chăm sóc cây ● Góc âm nhạc: - Nghe nhạc, hát các bài hát về các hiện tượng thiên nhiên Trẻ sử dụng một số dụng cụ âm nhạc để hát, gõ nhịp, phách, vận động minh hoạ |
||||
Hoạt động ngoài trời |
*Chơi với cát nước,(thả thuyền, đong đếm nước *Chơi tự do |
*Quan sát thời tiết *TCDG: Lộn cầu vồng *Chơi tự do |
*Trò chuyện về các hoạt động của con người bốn mùa *TCVĐ: Tung bóng *Chơi tự do |
*Giải đáp câu đố về các hiện tượng tự nhiên *TCDG: Kéo cưa lừa sẽ *Chơi tự do |
*Chơi với cát nước *Chơi tự do |
Vệ sinh – Ăn ngủ |
-Rèn cho trẻ biết giữ vệ sinh quần áo, tự thay quần áo khi bẩn -Rèn trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng |
||||
Hoạt động chiều |
*Xem băng hình về các hoạt động bốn mùa. *Chơi ở các góc |
*Trò chuyện về nắng *Chơi ở các góc |
*Tập lau rửa đồ chơi *Chơi ở các góc |
*Tập hát trời nắng trời mưa *Chơi ở các góc
|
*Đọc thơ bốn mùa *Tuyên dương cuối tuần |
Trả trẻ |
- Vệ sinh cho trẻ trao đổi với phụ huynh trong ngày
|